Khi 2 thanh 3 đi liền nhau, thanh 3 thứ nhất đọc thành thanh thứ 2. Ví dụ:
Hệ thống bảng phiên âm tiếng Trung
Như vậy, bảng phiên âm tiếng Trung không hề khó đúng không bạn? Nhưng nếu các bạn nắm chắc các thanh mẫu, vận mẫu thì việc phát âm cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nếu các bạn gặp khó khăn trong việc đọc phiên âm chữ Hán, hãy theo dõi các bài viết tiếp theo của trung tâm tiếng Trung Thượng Hải nhé!
BÀI 2: GHÉP PHIÊN ÂM TIẾNG TRUNG VỚI GIÁO VIÊN BẢN ĐỊA
TIẾNG TRUNG GIAO TIẾP CHỦ ĐỀ MUA SẮM
HỌC PHÁT ÂM CHUẨN TIẾNG TRUNG – BÀI 1: VẬN MẪU ĐƠN “A,O,E”
Khi đi học tiếng Anh, rất có thể giáo viên sẽ bảo rằng bạn cần cải thiện âm cuối (ending sounds). Vậy, âm cuối là gì và làm thế nào để cải thiện âm cuối?
Khi nói đến âm cuối, chúng ta cùng hiểu là âm cuối ở đây là phụ âm, bao gồm phụ âm vô thanh (/p/, /t/, /k/, /f/…), hữu thanh (/b/, /d/, /g/, /v/…) và cụm phụ âm (/ks/ trong từ six).
Video cô Moon hướng dẫn âm cuối trong tiếng Anh
[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row]
Bài tập luyện phát âm chuẩn trong tiếng Anh
Dưới đây là bài tập để bạn có luyện nói tiếng Anh đúng chuẩn phiên âm. Nếu gặp bất kỳ trở ngại trong quá trình làm bài tập thì có thể sử dụng app học tiếng anh ELSA Speak để hỗ trợ:
1. You were here this morning, weren’t you? Bạn ở đây sáng nay, đúng không vậy?
(B) No, I had a meeting at the hotel. Không, Tôi có một buổi gặp ở khách sạn.
2. When will you move your office? Bạn sẽ đến văn phòng khi nào?
(A) At the end of the month, I hope. Vào cuối tháng này, mình hi vọng vậy.
3. Mark is always on time for dinner, isn’t he? Mark luôn luôn đến đúng giờ ăn vào buổi tối, phải không vậy?
(A) Yes, he’s never late for anything. Vâng, cậu ấy chưa bao giờ đến muộn.
4. Has everyone shown up for the meeting yet? Mọi người đã có mặt đầy đủ ở cuộc hợp chưa?
(C) We’re still waiting for Mr. Roberts. Chúng tôi vẫn đợi ông Roberts
5. When is the new manager going to start work? Khi nào quản lý mới bắt đầu làm việc vậy?
(A) Next Monday will be his first day. Thứ hai tuần tới là ngày đầu tiên của cậu ấy.
6. How much longer should we wait for them to arrive? Chúng ta cần đợi mọi người thêm bao nhiêu lâu nữa?
(C) Let’s just wait another few minutes. Đợi thêm vài phút nữa nha.7. How long is the movie? Bộ phim kéo dài bao lâu?
(A) About two and a half hours. Khoảng hai tiếng rưỡi nhé.
8. Your meeting was shorter than expected, wasn’t it? Buổi gặp mặt này nhanh hơn so với dự kiến, đúng không?
(B) Yes, it was over in less than an hour. Vâng, nó ít hơn một giờ.
9. What time does the plane take off? Khi nào chuyến bay cất cánh?
(C) It leaves at 5:45. Máy bay cất cánh vào lúc 5h45
10. When is your appointment with Dr. Kovacs? Buổi hẹn của bạn với Dr. Kovacs khi nào?
(A) It’s tomorrow afternoon. Buổi chiều mai.
Tóm lại, học phát âm ngay từ ban đầu sẽ góp phần giúp bạn có nền tảng giao tiếp tiếng Anh vững chắc và hiệu quả rất nhiều. Hơn nữa, quá trình học cách phát âm tiếng Anh đòi hỏi bạn học phải thực sự nắm rõ và nghiêm túc luyện tập để bổ trợ cho những kỹ năng học tiếng Anh khác về sau.
Tuy nhiên, khi thực hành học cách phát âm 44 âm trong tiếng Anh, bạn không nên học dồn dập một cách liên tục. Vì điều này sẽ dễ dẫn đến tình trạng lẫn lộn, khó nhớ và gây khó khăn cho những người mới bắt đầu học giao tiếp.
Một trong những cách học phát âm chuẩn giọng bản ngữ là luyện tập cùng ELSA Speak. Nhờ công nghệ A.I. tân tiến, ELSA Speak English có thể nhận diện giọng nói và sửa lỗi phát âm ngay lập tức. Người học sẽ được hướng dẫn chi tiết cách nhấn âm, nhả hơi và đặt lưỡi.
Hiện nay, ELSA Speak đã phát triển hơn 192 chủ đề, 7.000 bài học, 25.000 bài luyện tập được cập nhật thường xuyên. Thông qua những bài học bổ ích này, bạn có thể nâng cao trình độ ngoại ngữ một cách toàn diện.
Chỉ cần 10 phút luyện tập cùng ELSA Speak, bạn đã có thể nâng cao trình độ ngoại ngữ lên đến 40%. Nhanh tay đăng ký ELSA Pro để giao tiếp tiếng Anh chuẩn bản xứ ngay từ hôm nay!
Các trường hợp âm cuối gây khó khăn cho người Việt
Tiếng Việt cũng có âm cuối là phụ âm như âm /p/ trong từ “cặp”, âm /m/ trong từ “cám”. Nhưng số lượng phụ âm cuối trong tiếng Việt thực sự không nhiều, có thể kể ra bao gồm:
Ngoài ra thì không còn phụ âm nào đứng cuối.
Tiếng Anh thì khác, tất cả 24 phụ âm tồn tại trong tiếng Anh đều có thể đứng ở cuối từ. Hơn thế, các cụm phụ âm đứng ở cuối từ cũng rất phổ biến (như âm /ks/ trong từ six). Ngoài ra, sự kết hợp giữa nguyên âm và phụ âm trong tiếng Anh cũng có thể gây ra khó khăn cho người Việt, ví dụ: từ “only” là một từ rất ít người Việt phát âm chuẩn, vì âm “ou” kết hợp với âm “n” gây ra nhiều khó khăn.
Học cách phát âm 44 âm trong tiếng Anh
Bảng phiên âm tiếng Anh quốc tế IPA có tổng cộng 44 âm chính bao gồm 20 nguyên âm (vowel sounds) và 24 phụ âm (consonant sounds). Tùy theo mỗi âm, bạn sẽ phải luyện phát âm tiếng Anh với 44 âm tương ứng.
Kiểm tra phát âm với bài tập sau:
Bạn muốn nghe chính xác cách phát âm? Xem ngay Hướng dẫn cài đặt gói Elsa Speak Trọn đời.
Khi học cách phát âm 44 âm trong tiếng Anh, bạn phải nhận biết được 20 cách đọc nguyên âm chính được viết như sau: /ɪ/, /i:/, /ʌ/, /ɑ:/, /æ/, /e/, /ə/, /ɜ:/, /ɒ/, /ɔ:/, /ʊ/, /u:/, /aɪ/, /aʊ/, /eɪ/, /oʊ/, /ɔɪ/, /eə/, /ɪə/, /ʊə/.
Học cách phát âm 44 âm trong tiếng anh bao gồm cả phụ âm và nguyên âm. Đối với phụ âm, bạn phải nhận biết được 24 cách đọc chủ yếu: /p/, /b/, /d/, /f/, /g/, /h/, /j/, /k/, /l/, /m/, /n/, /ŋ/, /r/, /s/, /ʃ/, /t/, /tʃ/, /θ/, /ð/, /v/, /w/, /z/, /ʒ/, /dʒ/.
Dạng 1: những âm tồn tại trong tiếng Việt, nhưng không đứng cuối bao giờ
Trong tiếng Anh có nhiều phụ âm cũng tồn tại trong tiếng Việt, nhưng lại chỉ đứng ở đầu từ. Do đó, khi đặt những phụ âm này vào cuối từ, bạn sẽ dễ hoang mang không biết xử lý như thế nào. Ví dụ, trong tiếng Việt có âm /b/, nhưng âm này chỉ đứng ở đầu từ, chứ không đứng ở cuối từ bao giờ. Vì không biết cách phát âm, chúng ta thường có những cách xử lý rất “dị”, khiến người nghe không biết đâu mà lần, những âm này bao gồm:
Để tránh những lỗi này, các bạn không có cách nào khác ngoài việc phải làm chủ được toàn bộ các phụ âm (consonants) trong tiếng Anh, và phát âm chính xác.
Một trường hợp nữa là tiếng Anh có những “nguyên âm” có thể đi với “phụ âm” mà trong tiếng Việt mình không thấy bao giờ. Ví dụ: âm /k/ có thể đứng cuối trong cả tiếng Anh và tiếng Việt. Từ “Mac” (I like the Mac) – các bạn không gặp vấn đề gì với phát âm /k/ ở cuối trong từ “Mac” phải không? Nhưng tại sao nhiều người lại nói: like thành “lai” (thiếu âm /k/) vậy?
Vì âm /k/ đứng cuối tồn tại trong tiếng Việt nếu bạn kết hợp với âm /a/ – “mác” (gần giống âm /æ/ trong từ “Mac”); nhưng tiếng Việt lại chỉ có “lai”, chứ không có “lai-k” (like). Do đó, chúng ta thường gặp khó khăn với những kết hợp kiểu này.
Một trường hợp thú vị nữa, từ “time” thường được đơn giản đọc là “tam” (giống như “tiểu tam”). Cách phát âm gần chuẩn phải là “tai-m” (âm /t/ bật hơi, khác với tiếng Việt). Vậy, tại sao chúng ta không nói là “tai-m” mà lại nói thành “tam”? Đơn giản là cụm “ai-m” không tồn tại trong tiếng Việt.
Trường hợp thường xuyên gây khó khăn cho phát âm của người Việt là các nguyên âm đôi + phụ âm mũi (m, n, ng), ví dụ:
Để tránh các lỗi phát âm này, các bạn cần làm quen với các “âm tiết” bao gồm nguyên âm đôi + âm mũi, ví dụ: own /oʊn/ thì bạn phải phát âm chuẩn, hoặc nếu Việt hóa thì đọc “âu-n”, chứ không bỏ luôn âm /n/ ở đằng sau; hoặc không biến thành âm “ô”, đọc là “ôn”.
Các trường hợp khác nguyên lý tương tự, bạn cứ đọc đầy đủ nguyên âm đôi và ghép vào với phụ âm đứng sau là sẽ thành ra phát âm chuẩn.