Tại Tổng Công ty cổ phần Bưu chính Viettel, các ứng viên sẽ được làm việc trong môi trường năng động, trẻ trung và chuyên nghiệp, với các đãi ngộ hấp dẫn sau:
Hình thức thâm nhập thị trường
Theo chiến lược này, tính đến năm 2010, sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, tiêu biểu như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Asean… Năm 2011, cà phê hòa tan G7 của Công ty Cà phê Trung Nguyên chính thức vào hệ thống siêu thị bán lẻ của hai tập đoàn hàng đầu thế giới là Costco (thứ 3 của Mỹ) và E-Mart (số 1 của Hàn Quốc).
Khi áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền, bên nhượng quyền (franchiser) sẽ cung cấp cho bên được nhượng quyền (franchisee) giấy phép kinh doanh, thương hiệu, tài liệu đào tạo, công thức chế biến…
Bên được nhượng quyền được phép bán sản phẩm và dịch vụ của bên nhượng quyền. Ngược lại bên nhượng quyền được trả tiền bản quyền thương hiệu. Lúc này, bên được nhượng quyền được coi là người mua thương hiệu của bên nhượng quyền và sẽ triển khai những hoạt động kinh doanh, bán hàng dưới tên thương hiệu của bên nhượng quyền. Ngoài ra bên nhượng quyền cũng có thể nhận được phần trăm doanh thu theo thỏa thuận.
Trung Nguyên là thương hiệu Việt Nam đầu tiên áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền trong nước và quốc tế từ năm 1998, chỉ hai năm sau khi xuất hiện trên thị trường. Chỉ trong một thời gian ngắn Trung Nguyên đã có khoảng 1,000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina.
Đối tượng khách hàng của hệ thống này nhắm vào những ai muốn thưởng thức hương vị và cảm nhận giá trị của cà phê. Vì vậy, các quán này chỉ phục vụ những loại cà phê chất lượng tốt nhất với công nghệ tối tân cùng đội ngũ phục vụ được đào tạo và am hiểu kỹ lưỡng về cà phê. Từ đó, thể hiện được giá trị tinh hoa của cà phê, không chỉ cung cấp cà phê mà còn là cung cấp sự thỏa mãn, giá trị tinh thần của cà phê.
Ngoài ra, Mô hình G7 Mart của Trung Nguyên tiếp tục được xem là bước đột phá trong việc thực hiện nhượng quyền thương mại nhằm cạnh tranh với các nhà phân phối nước ngoài để chiếm lĩnh thị trường bán lẻ.Với hình thức kinh doanh nhượng quyền thương hiệu, các sản phẩm cà phê Trung Nguyên được sản xuất từ những hạt cà phê ngon nhất của vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột, kết hợp với công nghệ hiện đại và bí quyết riêng được giới thiệu đến tất cả mọi người tiêu dùng trong nước và trên thế giới.
IV. Tối ưu hiệu quả chiến dịch Marketing với MISA AMIS aiMarketing
Làm Marketing mà không có công cụ, muôn vàn vấn đề khó khăn:
Bộ giải pháp MISA AMIS aiMarketing được phát triển nhằm giúp các doanh nghiệp có đầy đủ bộ công cụ để làm Marketing hiệu quả. Tính năng nổi bật trên AiMarketing bao gồm:
ĐĂNG KÝ TRẢI NGHIỆM NGAY 15 NGÀY MIỄN PHÍ
Ra đời vào giữa năm 1996, Trung Nguyên đã nhanh chóng tạo dựng uy tín trong lòng người tiêu dùng, đến nay thương hiệu này không chỉ đưa sản phẩm của mình đến với người dân Việt Nam mà còn mở rộng ra thế giới . Để đạt được thành công này, Trung Nguyên đã triển khai những chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế một cách hiệu quả.
Hy vọng bạn đã học hỏi được những kiến thức hữu ích từ chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Trung Nguyên, từ đó giúp triển khai các chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả cho doanh nghiệp của mình!
"Tết tận hưởng" của Viettel Money chiến thắng hạng mục Chiến dịch marketing của năm tại Giải thưởng Kinh doanh quốc tế nhờ tính sáng tạo, truyền thông lan tỏa.
Giám khảo tại Giải thưởng Kinh doanh Quốc tế (International Business Awards 2023 - IBA Stevie Awards) đánh giá, Tết tận hưởng xứng đáng được tôn vinh bởi tinh thần sáng tạo của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế cũng như kế hoạch truyền thông trọn vẹn.
Chiến dịch Tết của Viettel Money nhận giải thưởng marketing quốc tế. Ảnh: Viettel Money
Với thông điệp tận hưởng Tết theo cách riêng của mình, Viettel Money đã xây dựng chuỗi sự kiện đồng bộ và đa dạng trên các kênh truyền thông từ online đến offline. Chiến dịch quảng bá thương hiệu lồng ghép xuyên suốt gần ba tháng cuối năm với nhiều hoạt động truyền thông.
Sự kiện "Tận hưởng" tổ chức tại phố đi bộ Hồ Gươm (Hà Nội) với sự góp mặt của các nghệ sĩ nổi tiếng thu hút 30.000 khán giả check-in, tiếp cận 12,2 triệu người cùng 2,5 triệu lượt tương tác trên nền tảng số.
TVC của chương trình đạt 18 triệu lượt xem trên các nền tảng số chỉ sau một tháng ra mắt. Viettel Money cũng hợp tác với nhiều nhà sáng tạo đăng tải nội dung trên Facebook đạt hơn 10 triệu lượt xem và hơn 500.000 lượt tương tác.
Chuỗi sự kiện nhận được lượng tương tác lớn trên nền tảng số. Ảnh: Viettel Money
Tận dụng lợi thế truyền thông, Viettel Money mang tới chương trình tri ân Truy tìm số vàng, Mèo vàng hái lộc với tổng giá trị giải thưởng 22 tỷ đồng. Đặc biệt, sự kiện lì xì đầu tiên trên truyền hình vào đêm giao thừa "Tết là hy vọng" trên VTV và thu về 600.000 lượt quét trong thời lượng phát sóng, tạo nên sức hút hấp dẫn đối với thương hiệu.
Theo đại diện doanh nghiệp, chiến dịch làm nổi bật yếu tố bối cảnh xã hội và sự thay đổi văn hóa mua sắm sau đại dịch Covid-19 tại Việt Nam. Mục tiêu chiến dịch là dẫn đầu làn sóng được thảo luận và quan tâm trên mạng xã hội, từ đó, tạo ấn tượng mạnh với nhóm khách hàng Gen Z.
Thay vì chỉ tập trung giới thiệu lợi ích của hệ sinh thái tài chính số Viettel Money, thương hiệu khai thác khía cạnh đời thường như cách đón nhận từng niềm vui nhỏ nhoi hay tận hưởng trọn vẹn khoảnh khắc trong cuộc sống.
"Tết tận hưởng" tiếp cận công chúng bằng sự kiện âm nhạc tại phố đi bộ Hồ Gươm ngày 24/11/2022. Ảnh: Viettel Money
Ngoài ra, Tết tận hưởng tiếp cận công chúng theo hướng vui tươi, lạc quan để vừa đánh trúng tâm lý mong muốn có một mùa Tết trọn vẹn, sum vầy vừa lồng ghép dịch vụ, sản phẩm tiện ích hỗ trợ chuẩn bị mua sắm ngày Tết.
Giải thưởng Kinh doanh Quốc tế - IBA Stevie Awards triển khai từ năm 2002 nhằm tôn vinh những thành tựu trên các khía cạnh cho giới kinh doanh. Giải thưởng đánh giá và đề cao yếu tố sáng tạo, đổi mới, đặc biệt, trong các chiến dịch quảng bá hình ảnh thương hiệu và lan tỏa thông điệp đến cộng đồng.
Để trải nghiệm giao diện thông minh cùng hàng nghìn ưu đãi miễn phí vfa hàng trăm tiện ích thanh toán, độc giả có thể tải ứng dụng Viettel Money.
Nền kinh tế thị trường (KTTT) là thành quả từ sự phát triển của văn minh nhân loại. Là động lực vì mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và vì sự phát triển của con người. Vậy nền kinh tế thị trường là gì?
Kinh tế thị trường là nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu khác nhau cùng tham gia, vận động và cùng phát triển dựa trên cơ chế là cạnh tranh, bình đẳng và ổn định.
Kinh tế thị trường sẽ hoạt động bằng cách sử dụng các lực lượng cung và cầu. Để dựa vào đó xác định mức giá cả và số lượng phù hợp cho các hàng hóa, dịch vụ có trong nền kinh tế.
Vai trò của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam
Nền kinh tế thị trường tại Việt Nam đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và cải thiện đời sống người dân. Dưới đây là một số minh chứng cụ thể cho vai trò của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam:
1. Phân bổ nguồn lực hiệu quả: Việt Nam mở cửa nền kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài thông qua các khu công nghiệp, chính sách ưu đãi. Ví dụ, việc Samsung đầu tư lớn vào sản xuất điện thoại tại Bắc Ninh và Thái Nguyên không chỉ giúp tận dụng nguồn lao động giá rẻ mà còn góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ.
2. Thúc đẩy cạnh tranh: Cạnh tranh trong các ngành dịch vụ và bán lẻ tại Việt Nam ngày càng gay gắt. Ví dụ các chuỗi siêu thị như Winmart, Coopmart liên tục cải thiện chất lượng dịch vụ và tung ra nhiều chương trình khuyến maaix để thu hút nhiều khách hàng. Điều này mang lại lợi ích cho người tiêu dùng khi họ có nhiều lựa chọn hơn và được mua sắm với giá tốt.
3. Khuyến khích sáng tạo và cải tiến: Các doanh nghiệp công nghệ trong nước như VNG( Zalo) và FPT đã không ngừng đổi mới, nghiên cứu các sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số nhằm cạnh tranh với các đối thủ quốc tế. Nhờ sự sáng tạo này, Việt Nam đang dần trở thành một trung tâm công nghệ mới trong khu vực Đông Nam Á.
4. Tạo động lực phát triển kinh tế: Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành thương mại điện tử như Shopee, Tiki và Lazada cho thấy nền kinh tế thị trường đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới phát triển. Nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng cao và sự cạnh tranh giữa các nền tảng này không chỉ mang lại nhiều lựa chọn cho tiêu dùng mà còn thúc đẩy giao thương, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế.