- Chủ tịch Apec Group là Ông Nguyễn Đỗ Lăng( Lăng Apec) – nhà sáng lập và chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương ( gọi tắt là Apec Group ). Ông đồng thời cũng đang là thành viên HĐQT của Công ty cổ phần đầu tư IDJ Việt Nam.
Tiến trình chơi của Nguyễn Khắc Tiệp[]
Trước đó, Tạp chí Luật sư Việt Nam đã phản ánh vụ việc giữa ông Trương Đình Đức và bà Nguyễn Thị Tuý Vân ở Đà Nẵng xung quanh việc mua bán, đặt cọc 5 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ). Vụ việc đang được Văn phòng Cơ quan CSĐT Bộ Công an chỉ đạo Cơ quan CSĐT Công an thành phố Đà Nẵng làm rõ và báo cáo kết quả về Cơ quan CSĐT Bộ Công an trước ngày 16/12/2022.
Tạp chí đã tiếp tục nhận được ý kiến của Luật sư Nguyễn Văn Hùng, Giám đốc Công ty Luật TNHH CHD Law, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội về vụ việc này.
Cụ thể, liên quan đến vấn đề tại sao hành vi của bà Tuý Vân có dấu hiệu phạm tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" mà không phải là giao dịch dân sự như cơ quan tố tụng trả lời ông Trương Đình Đức, Luật sư Nguyễn Văn Hùng cho biết: "Để trả lời đúng câu hỏi này, thiết nghĩ cơ quan tố tụng phải xem xét toàn bộ quá trình giao dịch từ khi bắt đầu phát sinh việc đăng tin bán 05 lô đất, cung cấp thông tin, tình trạng pháp lý các lô đất, cho đến khi đặt cọc, huỷ cọc rồi bán tài sản cho người khác của bà Vân.
Xét trong bối cảnh tổng thể như vậy mới thấy rõ, việc bà Vân có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ông Trương Đình Đức là hoàn toàn có chủ ý. Được bà Tuý Vân lên kịch bản một cách bài bản, chi tiết và công phu ngay từ đầu mới có thể đưa ông Đức vào cái bẫy của bà Tuý Vân.
Ông Đức là một doanh nhân hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Ông hiểu rõ điều kiện cần và đủ cho một giao dịch. Nhưng ông đã không thể lường được “thiên la, địa võng” bà Tuý Vân dựng nên".
Luật sư Nguyễn Văn Hùng (Ảnh: NVCC).
Theo Luật sư, bà Vân là chủ của 05 lô đất dự định bán cho ông Đức (giá trị gần 100 tỉ đồng), do vậy bà hiểu rõ hơn ai hết tính chất pháp lý của 05 lô đất này như thế nào, có giấy tờ hay không có giấy tờ, nếu có hiện tại như thế nào? Ngày 04/5/2009, bà đã lập văn bản uỷ quyền định đoạt giao toàn bộ sổ đỏ của 05 lô (trong tổng số 25 lô) cho Phan Văn Anh Vũ (Vũ Nhôm) và sau này là bà Hiền vợ Vũ Nhôm quản lý. Trong đơn thư ngăn chặn ngày 24/02/2020) chính bà Hiền cũng khẳng định, bà đã rất nhiều lần liên hệ với bà Tuý Vân để giải quyết vấn đề của 05 sổ đỏ nêu trên nhưng bà đều không hợp tác. Vậy thì không có lý do gì để bà Vân không biết rõ tình trạng của 05 sổ đỏ nêu trên thực tế không bị mất mà bà đã giao cho vợ chồng Vũ Nhôm trước đó.
Nhưng nếu chỉ cung cấp thông tin 05 sổ đỏ đã bị mất mà không có động thái gì thêm để chứng minh việc mất và xin cấp lại thì khó lòng mà thuyết phục được ông Trương Đình Đức. Và quả đúng vậy, khi bà Tuý Vân cung cấp toàn bộ hồ sơ đang tiến hành xin cấp lại sổ đỏ của 05 lô đất nêu trên đã và đang tiến hành các thủ tục cần thiết để xin cấp lại sổ thì ông Đức đã hoàn toàn tin tưởng. Ông Đức đặt trọn niềm tin vào bà Vân, tin rằng bà Vân là chủ sở hữu của 05 thửa đất nhưng đã bị mất sổ và hiện đã tiến hành thủ tục cấp lại sổ, tiến trình này đang rất tiến triển và chỉ còn chờ thời gian để nhận sổ.
Vì vậy, việc ông Đức mang một số tiền rất lớn trị giá 2 tỉ để đặt cọc cho bà Tuý Vân là đúng với mục đích của bà Tuý Vân.
Tuy nhiên, do hành vi báo mất sổ của bà Vân là hành vi gian dối nên ngay khi có đơn của bà Hiền vợ Vũ Nhôm thì toàn bộ quá trình xin cấp lại 05 sổ nêu trên đã bị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát giác và ra quyết định dừng lại toàn bộ quá trình cấp sổ.
Đến lúc này, nạn nhân là ông Trương Đình Đức mới biết rõ được sự thật là mình bị lừa. Điều đáng nói, khi bị phát giác hành vi gian dối bà Vân đã từ chối mọi cuộc gặp gỡ với ông Đức để giải quyết vụ việc (dù ông Đức rất nhiều lần liên hệ), và không trả lại toàn bộ số tiền đặt cọc.
Việc bà Tuý Vân bằng các cách thức khác nhau, bất chấp vụ việc đang bị ông Đức khiếu nại, khiếu kiện tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền vẫn bán 05 lô đất cho người khác là thể hiện rõ ý chí chiếm đoạt tài sản tới cùng của bà Vân. Và đến nay, khi 05 lô đất đã được sang tên cho người khác, nhưng toàn bộ tiền đặt cọc của ông Đức bà Vân vẫn không trả lại.
"Như vậy, việc cung cấp thông tin sai sự thật, gian dối để ông Đức tin tưởng giao tài sản (là tiền đặt cọc) cho mình, sau khi có tiền thì chiếm đoạt sử dụng các thủ đoạn để trốn tránh thực hiện nghĩa vụ đồng thời tẩu tán tài sản liên quan đến việc đặt cọc cho bên thứ ba.
Hành vi trên của bà Tuý Vân có đủ yếu tố cấu thành tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017", Luật sư Hùng đánh giá.
Nạn nhân bị lừa đảo và hành trình kêu cứu gian nan
Phân biệt cách sử dụng who và whom trong tiếng Anh:
- who: dùng để chỉ chủ ngữ (subject) trong câu, thay thế cho có đại từ như he, she, they.
Ví dụ: Who is the victim?/He is the victim.
(Ai là nạn nhân?/Anh ấy là nạn nhân.)
- whom: dùng để chỉ tân ngữ (object) trong câu, thay cho him, her, them.
Ví dụ: He is the man whom I love, I love him.
(Anh ấy là người tôi yêu, tôi yêu anh ấy.)
Nhưng nhìn chung, who đang dần thay thế whom và có thể sử dụng trong hầu hết mọi trường hợp, đặc biệt là trong giao tiếp.