Ở nước ta có rất nhiều nguồn năng lượng có thể tận dụng như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió,… Con người có thể ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật để chuyển đổi thành điện năng. Nhằm giảm thiểu tình trạng quá tải của nhiệt điện, tiết kiệm tài nguyên và chung tay bảo vệ môi trường.
Chủ đề ngày môi trường thế giới năm 2023 có gì mới?
Mỗi năm, chủ đề ngày môi trường có sự thay đổi dựa trên tình hình thực tế. Trong năm 2023, chủ đề môi trường liên quan đến việc bảo vệ và giảm thiểu tác động của chúng ta đến thiên nhiên. Một số chủ đề có thể được đưa ra trong ngày môi trường thế giới, cụ thể:
Đứng trước tình trạng khí hậu ngày càng biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, cần đặt ra nhiều giải pháp để ngăn chặn. Ngày môi trường 2023 có thể tập trung hành động nhằm giảm thiểu sự tác động của con người đến biến đổi khí hậu.
Tình trạng suy giảm sự đa dạng sinh học xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Do đó, chúng ta cần tập trung để phục hồi sự đa dạng ở các nước, khu vực trên thế giới.
Hiện nay, nguồn tài nguyên đang cạn kiệt do sự khai thác quá mức của con người. Vì vậy, cần có biện pháp, hành động để có thể sử dụng những tài nguyên này một cách bền vững.
Ở Việt Nam, các nguồn năng lượng tự nhiên có thể tận dụng như sức gió, thuỷ triều, năng lượng mặt trời,… Ngày môi trường 2023 khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng này để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên.
Đây là một vấn đề nan giải, là một bài toán khó đối với các nước trên thế giới. Hiện nay, rác thải nhựa là một vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống con người. Bởi lẽ đó mà ngày môi trường thế giới năm nay sẽ hướng tới mục tiêu này để đảm bảo sự phát triển bền vững.
Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để bảo vệ môi trường
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, con người có thể ứng dụng nó, hướng tới sự phát triển bền vững. Trong thực tế cũng có rất nhiều dự án nghiên cứu cũng như đưa ra giải pháp bảo vệ môi trường. Đây là việc làm quan trọng, cần thiết để Việt Nam hội nhập Quốc tế bền vững trên chặng đường dài phía trước.
Những hành động góp phần bảo vệ môi trường
Dưới sự tác động, tuyên truyền của các tổ chức con người đã có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường. Chúng ta cần hình dung ra một viễn cảnh nếu môi trường bị tàn phá sẽ ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống? Do đó, bảo vệ môi trường là điều cấp thiết để hướng tới cuộc sống phát triển vững bền.
Dưới đây là những việc chúng ta cần làm để bảo vệ môi trường, đa dạng hệ sinh thái:
Một số thắc mắc xoay quanh ngày môi trường thế giới?
Mặc dù, ngày môi trường thế giới được tổ chức hàng năm nhưng vẫn có một số thắc mắc xoay quanh chủ đề này. Chúng tôi sẽ giải đáp chúng trong phần dưới đây để mọi người có thể hiểu rõ hơn:
Tránh dùng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật
Do kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp nên việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, điều này là mối nguy hại lớn cho môi trường. Hơn nữa, các sản phẩm nông nghiệp có chứa hoá chất còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của con người.
Qua đó, việc kêu gọi, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân trong sản xuất nông nghiệp vô cùng cấp bách. Cần mở ra các lớp tập huấn và sự lan toả mạnh mẽ của phương tiện truyền thông đại chúng. Sau cùng, mục đích hướng tới là chất lượng của sống của con người được an toàn và bền vững.
Ngày môi trường với ngày trái đất có phải là một?
Ngày Trái Đất như là một cuộc hội thảo về môi trường được tổ chức lần đầu tiên vào ngày 22 tháng 4 năm 1970 bởi thượng nghệ sĩ Hoa Kỳ Gaylord Nelson. Đây là ngày nâng cao nhận thức và hành động để bảo tồn giá trị môi trường tự nhiên của trái đất.
Trên đây là toàn bộ thông tin nguồn gốc, ý nghĩa của ngày môi trường thế giới cho các bạn tham khảo. Hy vọng bài viết trên giúp mọi người hiểu hơn về ngày này cũng như có những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường. Hãy theo dõi Hoàng Hà Mobile để có thêm nhiều thông tin hấp dẫn nhé!
XEM THÊM: Ngày hoàng đạo là gì? Cách xem ngày hoàng đạo ra sao?
Phí môi trường (tiếng Anh: Environmental Fees) là một trong những công cụ kinh tế chủ yếu trong quản lí môi trường.
Hình minh họa (Nguồn: gracebissell)
Phí môi trường trong tiếng Anh gọi là: Environmental Fees.
Phí môi trường là khoản thu của ngân sách dành cho hoạt động bảo vệ môi trường, tính trên lượng phát thải của chất ô nhiễm và chi phí xử lí ô nhiễm hoặc khắc phục tác động tiêu cực do chất ô nhiễm gây ra đối với môi trường.
Có nhiều loại phí môi trường: phí xử lí nước thải, phí xử lí khí thải, phí rác thải...
Mục đích chính của việc thu phí môi trường là ngăn ngừa xả thải ra môi trường các chất ô nhiễm có khả năng xử lí được.
Do vậy, bên cạnh việc tạo ra nguồn thu ngân sách dành cho hoạt động bảo vệ môi trường, phí môi trường có tác động khuyến khích các cơ sở sản xuất và người gây ô nhiễm xử lí chất ô nhiễm trong nguồn thải trước khi thải ra môi trường.
Hiện nay, Việt Nam đã ban hành phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp và đang nghiên cứu các loại phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp...
Để xác định phí môi trường cần có một số nguyên tắc:
- Mức phí phải xác định trên cơ sở mang tính chất phương pháp và phải điều chỉnh cho phù hợp với các vùng ô nhiễm, đặc tính của chất ô nhiễm, loại hình sản xuất gây ra ô nhiễm;
- Phí môi trường phải đủ mức cao để có hiệu lực với các đối tượng gây ô nhiễm, nếu quá thấp, nó không có tác dụng, nếu quá cao sẽ bị sự chống đối của nhà sản xuất và gây mất ổn định kinh tế vĩ mô.
Phí môi trường và công cụ kinh tế chỉ có hiệu lực cao khi có sự ổn định kinh tế vĩ mô và nền kinh tế thị trường thực sự, nếu doannh nghiệp còn giữ sự độc quyền trong sản xuất kinh doanh hoặc có sự bảo hộ của Nhà nước thì phí môi trường không có giá trị điều chỉnh hoạt động gây ô nhiễm.
Hiệu lực của phí môi trường liên quan tới hàng loạt các điều kiện khác:
+ Thị trường tài chính đã cho phép doanh nghiệp có thể tiếp cận với nguồn tài chính để đổi mới công nghệ;
+ Phí môi trường có thể phát huy tốt trong bộ máy hành chính lành mạnh và quản lí có hiệu quả, một hệ thống giám sát môi trường hữu hiệu, tránh được việc trốn thuế, lậu thuế, tham nhũng.
(Tài liệu tham khảo: Cẩm nang quản lí môi trường, Lưu Đức Hải, NXB Giáo dục)
Du học Nhật Bản vừa học vừa làm nhận được nhiều sự quan tâm của đông đảo các bậc phụ huynh, các em học sinh, và được đánh giá là có hiệu quả trong những năm gần đây. Hình thức này đã làm giảm bớt gánh nặng chi phí, đồng thời cũng giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về cuộc sống, phong tục nới xứ người. Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội không ngờ cho những em học sinh có ý thức vươn lên trong cuộc sống, và có mong muốn được học tập tại đất nước phát triển, giàu truyền thống.
Ở Nhật, tại những thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Kobe, không khó để tìm kiếm được một việc làm thêm ưng ý. Có rất nhiều công việc không cần đến trình độ tiếng Nhật giỏi, mà chỉ cần ở mức cơ bản như: nhân viên siêu thị, bồi bán, làm việc tại các cửa hàng giặt là, giao báo…
Ưu tiên sử dụng sản phẩm tự huỷ hoặc có thể tái chế
Hiện nay, các sản phẩm tự phân huỷ hoặc có thể tái chế được nhiều người ưa dùng. Tại các siêu thị, quán ăn đã chuyển sang túi giấy, túi vải, cốc giấy, ống hút tre,… Đây là một hành động có ý nghĩa lớn lao, cao cả trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. Không chỉ vậy, việc làm này còn giúp chủ đầu tư, doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản chi phí lớn.