Sau khi phẫu thuật kết thúc, người bệnh được chuyển đến phòng hồi sức. Đây là khu vực gần phòng mổ, nơi có thiết bị giám sát và nhân viên được đào tạo đặc biệt. Vậy phòng hồi sức có chức năng gì? Người bệnh được chỉ định nằm phòng hồi sức trong những trường hợp nào? Bài viết dưới đây được bác sĩ CKII Lưu Kính Khương, Trưởng khoa Gây mê Hồi sức, BVĐK Tâm Anh TP.HCM sẽ giải đáp chi tiết về loại phòng đặc biệt này, mời bạn đọc theo dõi.

Thông thường người bệnh nằm phòng hồi sức bao lâu?

Thời gian nằm phòng hồi sức phụ thuộc vào những yếu tố như tình trạng bệnh nhân, loại phẫu thuật/thủ thuật,.. Do vậy sẽ không có thời gian cố định nằm phòng hồi phục bao lâu. Người bệnh sẽ được nằm ở khoa hồi sức chứ không phải khoa cấp cứu nhưng nhìn chung, thời gian nằm có thể dao động từ vài giờ đến vài tháng, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Dưới đây là một số trường hợp cụ thể về thời gian nằm phòng hồi sức:

Khi nào được chỉ định nằm phòng hồi sức?

Sau khi phẫu thuật kết thúc, người bệnh được chuyển đến phòng hồi sức. Cụ thể, với người bệnh sau phẫu thuật không có diễn biến bất thường thì vào phòng hồi tỉnh để phục hồi sau gây tê/ gây mê; còn bệnh nhân nặng, mổ kéo dài có bệnh lý nội khoa phức tạp cần điều trị dài ngày thì mới chuyển phòng hồi sức.

Đây là khu vực gần phòng mổ, nơi có thiết bị giám sát và nhân viên được đào tạo đặc biệt. Ở một số bệnh viện, phòng hồi sức có thể có thể là không gian chung hoặc phòng riêng. Người bệnh được chỉ định nằm phòng hồi sức trong các trường hợp:

Các dạng phòng hồi sức ở bệnh viện

Một bệnh viện vận hành có thể có các dạng phòng hồi sức khác nhau nhằm đáp ứng nhiều mục tiêu hướng đến từng nhóm bệnh nhân chẳng hạn như:

Ngoài những loại phòng hồi sức được liệt kê ở trên, còn có một số loại phòng hồi sức khác, bao gồm:

Phòng hồi sức hoạt động như thế nào?

Phòng hồi sức BVĐK Tâm Anh TP.HCM được trang bị tốt, đầy đủ và đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn. Một số trang thiết bị cần có trong phòng hồi sức bao gồm:

Thiết bị giám sát bệnh nhân với mục đích theo dõi tình hình và giám sát tình trạng các vấn đề bao gồm:

Một số loại thuốc trong phòng hồi sức được sử dụng là những loại thuốc men được sử dụng để điều trị các tình trạng cấp cứu, đe dọa tính mạng được theo dõi chặt chẽ .Một số loại thuốc cấp cứu phổ biến bao gồm:

Ngoài các thiết bị trong phòng hồi sức còn có các thiết bị hỗ trợ bệnh nhân như: máy hút đờm dãi, hệ thống báo động, đèn chiếu, bơm tiêm điện…

Quy trình vận hành phòng hồi sức tại Trung tâm Gây mê hồi sức BVĐK Tâm Anh TP.HCM:

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Bài viết đã nêu rõ khái niệm phòng hồi sức cũng như đặc điểm và vai trò của đơn vị này trong bệnh viện. Hy vọng đã giúp quý độc giả có thêm những thông tin bổ ích.

© Bản quyền của Phòng đào tạo Sau đại học - Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM 2012

© Bản quyền thuộc về Tín Phát Group

Theo PGS.TS.BS Nguyễn Trường Sơn, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM, dự án được trao chứng nhận đầu tư tại Hội nghị APEC tổ chức tại Đà Nẵng vào cuối năm 2017.

Người đứng đầu Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết đây là đơn vị tầm soát bệnh theo mô hình Ningen Dock – một mô hình kiểm tra sức khỏe mới theo tiêu chuẩn Nhật Bản chuyển từ “điều trị” sang “phòng ngừa”. Heci là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ kiểm tra sức khỏe theo quy trình kiểm tra sức khỏe chi tiết Ningen Dock chất lượng cao của Nhật Bản, được hợp tác song phương giữa Bệnh viện Chợ Rẫy và Trường ĐH Quốc tế y tế và phúc lợi Nhật Bản.

Trung tâm Heci được vận hành bởi các chuyên gia y tế đầu ngành của Nhật Bản và Việt Nam.

“Là bệnh viện tuyến cuối trực thuộc Bộ Y tế, có chức năng điều trị và hỗ trợ điều trị cho các tỉnh thành phía Nam, Bệnh viện Chợ Rẫy luôn quá tải và tình trạng này không ngừng gia tăng. Trong khi đó nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng phong phú, đa dạng, đặc biệt là xu hướng phòng ngừa các bệnh lý mãn tính và ung thư...Vì vậy chúng tôi tin rằng, việc đưa vào hoạt động Trung tâm kiểm tra sức khỏe Chợ Rẫy Việt – Nhật (Heci) – mô hình tầm soát sức khỏe toàn diện Ningen Dock nổi tiếng của Nhật Bản sẽ đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân”, PGS.TS.BS Nguyễn Trường Sơn chia sẻ.

Theo đó, Heci được tích hợp trong cơ sở hạ tầng tiên tiến với 4 tầng chuyên biệt, được thiết kế khoa học, đảm bảo các chức năng kiểm tra sức khỏe theo tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt Heci luôn chú trọng đầu tư nguồn nhân lực và tự hào là nơi quy tụ đội ngũ chuyên gia, bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm.

Trung tâm trang bị máy móc hiện đại để tầm soát, phát hiện sớm bệnh tật cho người dân.

Bên cạnh đó, Heci còn là nơi tầm soát và chăm sóc sức khỏe toàn diện từ thăm khám, kiểm tra, xét nghiệm, chẩn đoán kết hợp với tư vấn hỗ trợ, giới thiệu điều trị. Nhưng ưu điểm nổi bật của Heci là cơ chế chẩn đoán kép – chẩn đoán từ xa với các chuyên gia Nhật Bản. Các kết quả trong chẩn đoán hình ảnh như CT, MRI, tiêu bản xét nghiệm giải phẫu bệnh...sẽ tiếp tục được kết nối với Trung tâm chẩn đoán hình ảnh từ xa (Tập đoàn IUHW và khoa Y ĐH Quốc tế y tế và phúc lợi Nhật Bản) để kiểm tra, chẩn đoán xác nhận 2 lần bởi các bác sĩ Nhật Bản.

Theo GS. Tetsuo Morishita - chuyên gia nội soi thuộc Trung tâm Y tế Sanno – ĐH Quốc tế y tế và phúc lợi Nhật Bản, cố vấn chuyên môn của Trung tâm Heci, Ningen Dock là một hệ thống kiểm tra y tế đặc biệt đối với người Nhật Bản. Khách hàng sẽ trải qua một loạt các xét nghiệm, chẳng hạn như xét nghiệm máu, nước tiểu, phân, chụp X-Quang, siêu âm cũng như tham vấn với bác sĩ để nói về thói quen lối sống và tiền sử bệnh tật. Sau khi các xét nghiệm kết thúc bác sĩ giải thích kết quả, giúp cho khách hàng có cái nhìn tổng quan và đưa ra một cuộc tư vấn, đưa ra lời khuyên về lối sống nhằm duy trì sức khỏe. Thông qua mô hình kiểm tra sức khỏe này các bác sĩ có thể phát hiện nhiều bệnh khác nhau, nhưng mục tiêu chính là phát hiện sớm ung thư, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Nhật Bản cũng như ở Việt Nam.