Ở Việt Nam đang tồn tại hai hình thức là doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Mỗi hình thức doanh nghiệp đều có những đặc điểm khác nhau, trong đó doanh nghiệp nhà nước đang được áp dụng một số chính sách riêng biệt

Cục quản lý lao động ngoài nước là gì?

Dolab là viết tắt của “Department of Overseas Labour” và hiểu theo tiếng Việt là “ Cục quản lý lao động ngoài nước” và tên của cơ quan cũng nói lên được chứng năng và nhiệm vụ của cơ quan này. Công việc chủ yếu là quản lý lao động đi làm việc ở nước ngoài, đàm phán và làm việc với các công ty nước ngoài và quản lý sự hoạt động của các công ty chuyên xuất khẩu lao động.

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 126/2017/NĐ-CP, doanh nghiệp cổ phần hóa là doanh nghiệp nhà nước thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 2 Nghị định này thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần.

Doanh nghiệp đủ điều kiện cổ phần hoá thuộc các trường hợp quy định tại Điều 4 Nghị định 126/2017/NĐ-CP.

Doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá theo các hình thức sau:

- Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ;

- Bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ;

- Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ;

(Theo khoản 5 Nghị định 126/2017/NĐ-CP).

* Ý nghĩa của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

- Huy động vốn của các cá nhân, các tổ chức khác trong và ngoài nước để tăng cường năng lực tài chính, cơ sở vậy chất và nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhà nước.

- Ngoài ra, việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ tăng thêm tính minh bạch, công khai trong việc quản lý, đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp này.

Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đều có những ưu, nhược điểm điểm riêng. Doanh nghiệp nhà nước tuy được kinh doanh các ngành nghề độc quyền nhưng các doanh nghiệp tư nhân lại bị gò bó bởi các quy định khắt khe hơn doanh nghiệp tư nhân

Dolab là một trong những cơ quan nhà nước trực thuộc bộ lao động trong việc đưa lao động sang nước ngoài làm việc. Vậy cơ quan này có chức năng và vai trò như thế nào? Hãy cùng Năm Châu IMS tìm hiểu kỹ ở bên dưới nhé. Để được tư vấn thêm từ chuyên viên hàng đầu hiện nay hãy đến với chúng tôi trong tháng 3 này nhé.

Xem ngay: Điều kiện và cách đi xklđ Nhật Bản nhanh nhất với phí thấp 2021

Điểm khác biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân

- Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;

- Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.

- Do cá nhân hoặc doanh nghiệp tư nhân khác làm chủ sở hữu (bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài);

- Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.

- Doanh nghiệp tư nhân (quy định tại Chương VII Luật Doanh nghiệp 2020).

Quy mô lớn. Thường được tổ chức theo các hình thức như công ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh tế.

Đa dạng về quy mô. Tuy nhiên doanh nghiệp tư nhân chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

Hoạt động chủ yếu ở các ngành nghề kinh tế then chốt. Một số ngành, nghề kinh doanh độc quyền như:

- Hệ thống truyền tải điện quốc gia;

- Nhà máy thủy điện có quy mô lớn đa mục tiêu, nhà máy điện hạt nhân;

- In, đúc tiền và sản xuất vàng miếng;

- Hoạt động trong phạm vi ngành nghề quy định tại Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.

- Không được kinh doanh các ngành nghề độc quyền dành cho các doanh nghiệp nhà nước.

Trách nhiệm của cục quản lý lao động ngoài nước

Cục trưởng cục quản lý lao động ngoài nước có trách nhiệm ban hàng và tổ chức thực hiện các quy chế làm việc và quan hệ công tác của cục : Nói như vậy để biết cục trưởng là người là trách nhiệm giám sát hiệu quả hoạt động cũng như ban hàng điều luật- luật lệ nhằm đưa ra một văn bản kỷ luật chính thống- hợp nhất.

Ngoài các chức năng, và vai trò nêu trên thị cục còn làm các công việc theo sự phân công- sắp xếp của bộ lao động của Việt Nam. Nói chung, đơn vị này khá quan trọng cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động.

Trên đây là một số thông tin cơ bản về cục quản lý lao động ngoài nước dolab như vai trò, chức năng. Nếu bạn muốn đi Nhật làm việc tại công ty được bộ lao động cấp phép hãy đến với chúng tôi trong tháng 3 này nhé. Mọi thông tin hãy liên hệ đến hotline.

(Chinhphu.vn) - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định bổ nhiệm ông Tống Hải Nam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước từ ngày 1/8/2018.

Thông tin từ Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, người lao động sang Đài Loan làm việc được mua bảo hiểm Covid-19.

Nhật Bản – Cục Quản lý lao động ngoài nước là đơn vị thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, được thành lập ngày 03/01/1980 (theo Quyết định số 04/CP ngày 03/01/1980 của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập Cục Hợp tác quốc tế về lao động trực thuộc Bộ Lao động – nay được gọi là Cục Quản lý lao động ngoài nước.

Cục Quản lý lao động ngoài nước có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật.

Chức năng, nhiệm vụ của Cục Quản lý Lao động Ngoài nước:

Điều 1. Cục Quản lý lao động ngoài nước là đơn vị thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo quy định của pháp luật.

Cục Quản lý lao động ngoài nước có tên giao dịch quốc tế là Department of Overseas Labour, viết tắt là DOLAB.

Điều 2. Cục Quản lý lao động ngoài nước có nhiệm vụ:

1. Nghiên cứu, xây dựng trình Bộ:

a) Các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

b) Chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án, đề án  về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; cơ chế, chính sách đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

c) Các văn bản thỏa thuận, nội dung đàm phán về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng giữa Việt Nam với các nước, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế.

d) Tiêu chuẩn, quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế- kỹ thuật đối với hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ công trong lĩnh vực được giao.

2. Thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo phân công của Bộ.

3. Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định của Nhà nước, của Bộ về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

4. Nghiên cứu, định hướng và thực hiện các biện pháp ổn định và phát triển thị trường lao động ngoài nước.

5. Thẩm định, trình Bộ cấp, đổi và thu hồi giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài của các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ.

6. Hướng dẫn việc đăng ký hợp đồng, báo cáo đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật; giám sát hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.

7. Xây dựng và hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo lao động đi làm việc ở nước ngoài; hướng dẫn nội dung, chương trình đào tạo nghề, ngoại ngữ; trình Bộ ban hành chương trình và giáo trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài; quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật.

8. Chỉ đạo, tổ chức công tác quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và xử lý những vấn đề liên quan đến người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

9. Tham gia đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo phân công của Bộ.

10. Thu, quản lý và sử dụng các nguồn thu từ hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

11. Thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

12. Tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá nguồn lao động và khả năng cung ứng lao động của Việt Nam với thị trường lao động ngoài nước. Chủ trì tổng kết, đánh giá, nhân rộng các mô hình tiên tiến trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

13. Xây dựng cơ sở dữ liệu, thống kê đối tượng quản lý theo phân công của Bộ.

14. Hướng dẫn, chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với các ban, đại diện của Bộ làm việc tại các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan của Việt Nam ở nước ngoài.

15. Quản lý các hội, hiệp hội và tổ chức phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực được giao theo quy định của pháp luật.

16. Tham gia nghiên cứu, xây dựng chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức  trong lĩnh vực được phân công.

17. Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ xây dựng danh mục vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành; hướng dẫn về vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo phân công của Bộ.

18. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; nghiên cứu khoa học theo phân công của Bộ.

19. Chủ trì, phối hợp Vụ Kế hoạch – Tài chính hướng dẫn, chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với Quỹ Hỗ trợ Việc làm ngoài nước.

20. Sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ và đột xuất về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

21. Quản lý công chức, viên chức; cơ sở vật chất, tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ.

22. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.

Điều 3. Cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý lao động ngoài nước:

1. Cục Quản lý lao động ngoài nước có Cục trưởng và một số Phó Cục trưởng;

b) Phòng Hàn Quốc – Tây Á – Châu Phi;

c) Phòng Nhật Bản – Châu Âu – Đông Nam Á;

e) Phòng Thông tin – Truyền thông;

Điều 4. Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước có trách nhiệm ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc và quan hệ công tác của Cục; quy định chức năng, nhiệm vụ của Phòng và Văn phòng trực thuộc; quản lý, phân công, sắp xếp nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, công chức trong Cục để thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao.

Điều 5. Cục Quản lý lao động ngoài nước có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng theo quy định.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ giao.

nguồn: Cục QL Lao động Ngoài nước

Tổng hợp: Xuất khẩu lao động Nhật Bản