Tháng cuối thai kỳ nên ăn gì để dễ sinh thường hay ăn gì cho dễ sinh… là băn khoăn của không ít mẹ bầu. Hello Bacsi mách bạn các thực phẩm có thể hỗ trợ kích thích sinh nở hiệu quả nhằm giảm thiểu nguy cơ phải sinh con bằng phương pháp mổ.
Khả năng sinh sản và tuổi – tỉ lệ thụ thai trong một năm hoặc ít hơn
Nếu bạn nhìn vào tỉ lệ phần trăm và tỉ lệ trung bình, bạn sẽ thấy một cặp đôi trẻ tuổi không có vấn đề gì về khả năng sinh sản sẽ thụ thai sau 4 tháng quan hệ không tránh thai.
Từ 21 tuổi, khả năng sinh sản giảm từ từ cho đến 35 tuổi, sau đó giảm nhanh cho đến 40 tuổi, và sau đó thì giảm nhanh hơn nữa.
Sau đây là tỉ lệ thụ thai theo tuổi thường được trích dẫn (trong đó cả 2 người là cùng tuổi và sau 1 năm quan hệ không tránh thai):
Tham khảo: Muốn có thai nhanh phải làm thế nào
Lợi ích mà bạn và bé nhận được khi sinh thường
Có không ít mẹ bầu làm nhiều cách khác nhau để được sinh mổ nhằm tránh đau đớn và giảm sự lo lắng, sợ hãi khi chuyển dạ sinh con. Nhưng thực tế, việc sinh theo phương pháp mổ bắt con có thể khiến mẹ bầu phải đối mặt với nhiều nguy cơ (nhiễm trùng vết mổ, thủng tử cung)… mất nhiều thời gian để phục hồi sau sinh và có thể gặp các biến chứng về sau.
Dưới đây là những lợi ích mà bạn và bé sẽ nhận được khi sinh thường:
Điều kiện để sản phụ được phép sinh thường
Sinh thường là quá trình thai nhi được ra ngoài qua ống sinh sản của người mẹ, đây là biện pháp sinh đẻ tự nhiên. Ngày nay theo sự phát triển của y học, các mẹ có nhiều sự lựa chọn về biện pháp sinh đẻ hơn nhưng sinh thường vẫn luôn được ưu tiên vì sự an toàn và tốt cho cả em bé lẫn mẹ.
Tuy nhiên, để thực hiện biện pháp sinh thường thì sản phụ cần phải đáp ứng đủ các điều kiện dưới đây:
Sức khỏe sản phụ đảm bảo: Đây là điều kiện đầu tiên để quyết định sản phụ nên sinh thường hoặc sinh mổ. Sản phụ cần có sức khỏe tốt, có thể rặn đẻ và cung cấp đủ oxi cho em bé trong quá trình sinh. Trường hợp nếu sản phụ mắc các bệnh về tim mạch, tiền sản giật, máu khó đông,... thì nên chọn biện pháp sinh mổ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Sức khỏe thai nhi ổn định: Thai nhi cần phải có sức khỏe tốt và ổn định để vượt cạn cùng mẹ. Mặc khác nếu thai nhi bị dây rốn quấn cổ, sa dây rốn, suy thai,.. thì cần chọn biện pháp mổ để an toàn.
Thai nhi ở ngôi thai thuận: Điều kiện cần thiết để sinh thường là thai nhi nằm ở ngôi thuận. Điều này có nghĩa là trục dọc của thai nhi song song với trục dọc của mẹ, đầu nằm em bé ở phía dưới còn mông hướng về phía ngực của mẹ. Như vậy, em bé có thể chào đời thuận lợi. Còn nếu phôi thai ngang thì em bé không thể sinh thường và cần có sự giúp đỡ của bác sĩ.
Cổ tử cung mở đủ rộng: Khi sản phụ chuyển dạ thì cổ tử cung sẽ mở dần đến 10cm để em bé có thể chào đời. Những trường hợp sản phụ đau đẻ nhưng cổ tử cung không mở thì nên chọn biện pháp mổ để an toàn cho em bé và sản phụ.
Căn nặng thai nhi đạt chuẩn: Đây là yếu tố khá quan trọng khi sản phụ sinh thường. Nếu cân nặng của thai nhi đạt chuẩn sẽ giúp sản phụ sinh thường thuận lợi hơn. Còn nếu thai nhi có cân nặng lớn hơn 4000g sẽ gây khó khăn cho sản phụ khi chuyển dạ.
Tháng cuối thai kỳ nên ăn gì để dễ sinh thường?
Tháng cuối thai kỳ nên ăn gì để dễ sinh thường? Chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong giai đoạn thai kỳ để giúp thai nhi phát triển và khỏe mạnh. Đồng thời, chế độ dinh dưỡng cũng sẽ ảnh hưởng đến việc sinh đẻ của các mẹ bầu. Muốn dễ đẻ thường, các mẹ bầu có thể tham khảo một số loại thực phẩm sau đây:
Mẹ bầu thường được bác sĩ khuyến cáo không nên ăn dứa trong những tháng đầu của thai kỳ. Vì dứa chứa Bromelain - 1 loại enzyme có tác dụng làm mềm và kích thích co bóp tử cung dễ dẫn đến sảy thai.
Tuy nhiên, vào những tháng cuối thai kỳ (từ tuần 39 đến 40 trở đi) , các mẹ bầu ăn dứa sẽ giúp thúc đẩy chuyển dạ. Điều này, giúp các mẹ bầu dễ sinh thường hơn. Mặt khác, ăn dứa vào những tháng cuối tháng kỳ giúp sung sung nhiều loại vitamin C, vitamin nhóm B tăng sức đề kháng và tốt cho em bé hơn.
Khi ăn dứa các mẹ cần chú ý không nên ăn liên tục trong 1 tuần nên ăn cách ngày. Cần nên bỏ phần lõi dứa và chỉ nên ăn phần thịt. khi ăn nên chọn dứa chín để ăn và không nên ăn dứa sống dễ gây ê răng,... Hoặc có thể chế biến và kết hợp với nhiều loại món ăn khác nhau như cơm chiên dứa, thịt xào dứa, canh dứa,...
Uống nước lá tía tô giúp chuyển dạ nhanh
Tia tô có mùi thơm, vị cay và tính ấm được coi là một vị thuốc có nhiều tác dụng trong Đông y và là một loại gia vị quen thuộc trong cuộc sống. Các mẹ bầu có thể dùng lá tía tô thì sẽ có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích co bóp qua đó giúp cho cho quá trình sinh nở dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, các mẹ bầu chỉ nên uống nước lá tía tô khi có dấu hiệu chuyển dạ thì sẽ giúp tử cung mở nhanh hơn. Đặc biệt lưu ý, không nên uống quá quá nhiều để tránh bị tăng huyết áp ảnh hưởng tới cả bé và mẹ.
Uống nước rau húng quế để dễ sinh hơn
Rau húng quế là một loại rau gia vị thường được ăn kèm với nhiều món ăn trong bữa cơm hằng ngày. Còn ra rau húng còn có tác dụng giúp các mẹ bầu dễ sinh. Gần ngày sinh, khoảng từ tháng 38 thai kỳ, các mẹ có thể uống nước rau húng quế để kích thích sinh thường.
Rau này có tác dụng giúp cổ tử cung co bóp chuyển dạ nhanh chóng, dễ dàng hơn và làm giảm bớt thời gian rặn sinh. Tuy nhiên, khi dùng các mẹ nên để ý đến liều lượng vừa phải tránh dùng quá nhiều dẫn đến các triệu chứng nguy hiểm thậm chí dẫn đến sinh non.
Bà bầu ăn gì để dễ sinh theo lời khuyên của chuyên gia?
Theo các bác sĩ sản khoa, nếu trước và trong thời gian mang thai, phụ nữ có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, ăn đúng cách sẽ gia tăng cơ hội sinh thường. Trong việc ăn uống, các chuyên gia sức khỏe khuyên mẹ bầu nên thực hiện các điều sau:
Khả năng sinh sản và tuổi – cơ hội thụ thai khi giao hợp đúng ngày
Một nghiên cứu năm 2002 của Mỹ và Ý với 782 cặp đôi khoẻ mạnh cho thấy nếu giao hợp đúng ngày đỉnh thì tỉ lệ thụ thai trong một chu kỳ sẽ phụ thuộc vào tuổi của cả 2 bên:
Giải đáp thắc mắc: Ăn gì để dễ sinh thường?
Thực tế, chế độ ăn khi mang thai đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ cho mẹ bầu khỏe mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh nở tự nhiên. Do đó, để trả lời cho câu hỏi như ăn gì để dễ sinh thường, ăn gì cho dễ đẻ, ăn gì để nhanh chuyển dạ, bạn hãy tham khảo các thông tin sau:
Ăn gì để dễ sinh thường theo kinh nghiệm dân gian?
Nếu tìm hiểu kinh nghiệm ăn gì cho dễ đẻ, ăn gì để giảm đau khi chuyển dạ của những người lớn tuổi, bạn có thể nhận được câu trả lời là hãy sử dụng một trong những thực phẩm kích thích chuyển dạ sau:
1. Dứa và xoài – Thực phẩm kích thích chuyển dạ sinh nở
Nếu bạn hỏi các bà các mẹ về việc ăn gì để dễ đẻ, ăn gì để sinh sớm, thai 39 tuần ăn gì để nhanh chuyển dạ thì khả năng cao là sẽ nhận được lời khuyên nên ăn dứa và xoài khi gần đến ngày chuyển dạ.
Lời khuyên này cũng có chút căn cứ vì dứa và xoài là những trái cây giàu bromelain, một loại enzyme có thể kích thích chuyển dạ và làm mềm cổ tử cung.
Lưu ý: Mẹ bầu chỉ nên tiêu thụ các loại trái cây này vào tuần cuối của thai kỳ với lượng vừa phải. Việc ăn nhiều quá mức có thể gia tăng nguy cơ chuyển dạ sớm, không tốt cho mẹ và bé.
2. Mẹ bầu nên uống nước dừa, ăn men cơm rượu
Nếu được hỏi uống gì để sinh nhanh thì nhiều người lớn tuổi sẽ khuyên rằng nếu muốn dễ sinh, không phải sinh mổ, mẹ bầu nên uống nước dừa, ăn men cơm rượu vào giai đoạn 2 tuần cuối của thai kỳ.
Ngoài ra, có ý kiến cho rằng mẹ bầu ăn mía, uống nước mía khi mang thai sẽ sinh con sạch sẽ, không đờm nhớt. Tuy nhiên, các phương pháp này chưa được khoa học chứng minh, do đó, mẹ bầu nên cân nhắc trước khi áp dụng nhé.
3. Sắp sinh nên ăn gì để dễ đẻ? Mẹ bầu hãy ăn chè mè đen
Bầu tháng cuối thai kỳ nên ăn gì để dễ sinh hay gần sinh nên ăn gì cho dễ sinh? Gợi ý là bạn có thể ăn chè mè đen. Theo quan niệm dân gian, chè mè đen không chỉ thơm ngon, bổ dưỡng mà còn là một trong những thực phẩm kích thích chuyển dạ. Bạn có thể ăn chè mè đen nấu cùng bột sắn dây để làm mát cơ thể, bổ máu, đẹp da, mượt tóc… giúp bà bầu luôn khỏe mạnh.
Theo đó nhiều người chia sẻ rằng kể từ tuần thứ 37 của thai kỳ, mẹ bầu nên ăn món chè này vào buổi sáng, 3 lần/tuần, mỗi lần 1 bát (chén) để gia tăng cơ hội sinh thường.
4. Tuần cuối thai kỳ ăn gì để dễ sinh? Uống nước lá tía tô
Xoay quanh câu hỏi gần sinh nên ăn gì hoặc uống gì? Mách bạn rằng việc uống nước lá tía tô là mẹo dân gian sinh con nhanh, không đau được nhiều người truyền tai nhau. Nguyên do là trong loại rau gia vị này có chất giúp làm mềm tử cung, giúp cổ tử cung mở nhanh hơn trong quá trình chuyển dạ sinh con.
Điều này giúp giảm thời gian đau do chuyển dạ. Do đó, nhiều người cho rằng khi nhận thấy có dấu hiệu chuyển dạ, mẹ bầu nên uống một ly nước tía tô để có thể gia tăng cơ hội sinh thường.